Hotline:
Giờ làm việc:
08:00 - 17:00
Bu lông nở là một trong những loại phụ kiện cơ khí quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng, cơ khí, điện tử và nhiều ngành công nghiệp khác. Với khả năng chịu lực tuyệt vời, bu lông nở đã trở thành một giải pháp hiệu quả cho việc kết nối các bộ phận trong các công trình lớn. Trong bài viết này, hãy cùng Kim Khí Tiến Thành tìm hiểu về đặc điểm và khả năng chịu lực của bu lông nở nhé!
Bu lông nở hay còn được gọi là tắc kê nở. Loại bu lông này có chức năng chính là tạo nên sự liên kết giữa các loại kết cấu xây dựng khác nhau. Bên cạnh chức năng chính là tạo ra sự liên kết thì bulong cũng cần có yêu cầu về khả năng chịu lực nên khả năng chịu lực của bu lông nở là một điều cần được chú ý.
Bulong thường được dùng để liên kết các loại kết cấu bê tông. Đặc điểm để nhận bu lông nở đó là bộ phận giãn nở. Nó có khả năng tạo sự liên kết tốt khi sử dụng. Khi lắp đặt trong các chi tiết kết nối, bulong nở sẽ giãn nở nhằm tăng cường khả năng liên kết. Sản phẩm có dạng hình trụ tròn và phần bên trên còn có thể giãn nở hay còn được gọi là áo nở. Chất liệu chính để làm bu lông chủ yếu là thép cacbon với cường độ 4.6.
Bề mặt ngoài của bu lông nở sẽ được mạ bằng kẽm màu, kẽm nhúng nóng hoặc kẽm điện phân. Ngoài chất liệu thép cacbon thì hiện nay đã có rất nhiều loại bulong nở được làm từ inox. Đặc biệt, bu lông nở có khả năng chịu ăn mòn cực tốt.
Khả năng chịu lực của bu lông nở chủ yếu phụ thuộc vào chất liệu của sản phẩm. Chất liệu chính của bulong nở thường là inox hoặc thép nên có độ bền và khả năng chịu lực cao. Để tính được chính xác nhất khả năng chịu lực của tắc kê nở, bạn cần chú ý vào các thông số kỹ thuật của vật liệu này.
Khả năng chịu lực của bu lông nở hay còn được gọi là khả năng cấp bền. Trên thị trường hiện nay có hai loại bulong nở cấp bền chính, đó là loại có khả năng chịu lực 4.6 và 8.8. Theo đó, hai thông số mà bạn cần chú ý khi chọn mua bu lông nở là:
Bên cạnh đó còn có một số loại bu lông có khả năng chịu lực cao lên đến 9.8, 10.9, 12.9,… Hiện tại, bu lông nở có các loại đường kính phổ biến là: M10, M12, M14, M16, M18 và M20. Còn chiều dài sẽ rơi vào khoảng từ 6 – 20cm.
Hiện nay, trên thị trường tắc kê nở được phân chia dựa trên chất liệu sản xuất thay vì khả năng chịu lực của bu lông nở. Cụ thể:
Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực cung cấp phụ kiện cơ khí, Kim Khí Tiến Thành là địa chỉ tin cậy của nhiều công ty và doanh nghiệp trong nước. Chúng tôi cam kết cung cấp các sản phẩm bu lông nở chất lượng cao, đảm bảo đáp ứng được yêu cầu và tiêu chuẩn của từng công trình hay máy móc.
Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và chuyên môn cao, chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn về các loại bu lông nở phù hợp với nhu cầu và yêu cầu của công trình hay máy móc của bạn. Đồng thời, chúng tôi cũng cam kết đưa ra giá cả cạnh tranh và dịch vụ tốt nhất để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Liên hệ ngay với Kim Khí Tiến Thành để được hỗ trợ nhanh chóng hơn nhé!
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ TIẾN THÀNH
Chia sẻ bài viết
Danh mục
Liên hệ dự án
Công ty cung cấp đồ kim khí Tiến Thành là đối tác đáng tin cậy chuyên cung cấp gia công các sản phẩm vật tư kim khí chất lượng cao cho các cá nhân, doanh nghiệp tại Việt Nam, chúng tôi luôn nỗ lực cải thiện chất lượng, giảm chi phí sản xuất và tăng cường trải nghiệm mua hàng của quý khách.
Bài viết liên quan
Quy trình thi công bu lông hóa chất đầy đủ, chi tiết nhất
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành xây dựng, bulong hóa chất đã trở thành vật liệu không thể thiếu trong các công trình hiện đại. Để đảm bảo hiệu quả và an toàn trong quá trình lắp đặt bulong hóa chất, việc nắm rõ quy trình thi công là điều vô cùng quan […]
Bu lông tự cắt S10T là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bu lông S10T
Bu lông tự cắt là một loại bu lông cường độ cao được sử dụng phổ biến trong kết cấu thép, các công trình xây dựng nhà thép cao tầng và cầu kim loại. Với khả năng chịu lực vượt trội và nguyên lý hoạt động đặc biệt, bulong tự cắt ngày càng được ứng […]
Cách tháo ốc vít bị chặt cứng hiệu quả đơn giản
Ốc vít bị chặt cứng là tình trạng quen thuộc khi linh kiện bị hỏng hoặc mài mòn, gây khó khăn trong việc tháo mở ốc vít. Nếu không biết cách xử lý, bạn có thể mất nhiều thời gian tháo lắp hơn hoặc thậm chí làm hỏng cả dụng cụ vặn lẫn ốc vít. […]