bảng tra cấp độ bền bu lông
Mới

Bảng tra cấp độ bền của bu lông đúng chuẩn

Kim Khí Tiến Thành

Bu lông là một chi tiết quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp, cơ khí và ứng dụng thực tế trong đời sống với vai trò kết nối và cố định các cấu kiện một cách chắc chắn. Trong đó, cấp độ bền của bu lông chính là yếu tố then chốt quyết định khả năng chịu lực, tính an toàn cũng như tuổi thọ của công trình. Vì thế, việc nắm vững các tiêu chuẩn cấp độ bền của bulong sẽ giúp người dùng dễ dàng lựa chọn sản phẩm phù hợp, đảm bảo chất lượng và khả năng vận hành trơn tru của thiết bị, máy móc. Hãy cùng công ty cung cấp đồ kim khí Tiến Thành tìm hiểu bảng tra cấp độ bền bu lông cập nhật mới nhất năm 2024 qua bài viết dưới đây.

Tìm hiểu về cấp độ bền của bu lông

Về cơ bản, cấp độ bền của bu lông là chỉ số quan trọng dùng để đánh giá khả năng chịu lực của vật liệu (bao gồm lực kéo, xiết, cắt…). Dựa vào cấp độ bền, người dùng có thể lựa chọn loại bulong phù hợp, đảm bảo an toàn cho kết cấu công trình. Theo đó, cấp bền của bulong thường thể hiện qua 2 chỉ số chính, bao gồm giới hạn bền, giới hạn chảy và được biểu thị dựa trên tiêu chuẩn bulong hệ inch hoặc mét.

Cấp độ bền của bulong hệ mét

Cấp bền của bu lông sản xuất theo hệ mét thường được biểu thị bằng 2 chữ số cách nhau bởi dấu chấm ở phần đỉnh đầu nhằm thể hiện giới hạn bền và giới hạn chảy của vật liệu, ví dụ: 8.8, 10.9,14.9… Trong đó:

  • Số trước dấu chấm biểu thị 1/10 độ bền kéo tối thiểu của bulong, đơn vị tính là kgf/mm2.
  • Số sau dấu chấm thể hiện 1/10 giá trị tỷ lệ giữa độ bền kéo tối thiểu và giới hạn chảy của bulong, đơn vị tính là %.

Cơ tính

CẤP ĐỘ BỀN BULONG HỆ MÉT

Ghi chú

4.6

4.8

5.6

5.8

6.8

8.8

10.9

12.9

Cơ tính theo tiêu chuẩn ISO 898-1

         

d ≤ 16

d ≥ 16

   

Giới hạn bền

400

400

500

500

600

800

830

1040

1220

Giới hạn chảy

240

340

300

420

480

640

640

940

1100

 

Cấp độ bền của bulong hệ mét

Bu lông hệ mét được biểu thị bằng 2 chữ số cách nhau bởi dấu chấm

Lưu ý: Hiện tại, bu lông hệ mét thường ứng dụng trong các công trình xây dựng, cơ khí và chúng chỉ được đánh dấu trên đỉnh khi có kích thước M6 hoặc cấp bền trung bình từ 8.8 trở lên.

Cấp độ bền của bu lông hệ inch

Cấp độ bền bu lông hệ inch thường không được đánh số ký tự mà sẽ vạch thẳng trên đỉnh đầu vật liệu để biểu thị giới hạn bền và giới hạn chảy. Trên thực tế, bu lông hệ inch có tổng cộng 17 cấp nhưng phổ biến nhất là cấp 2, 5, 8, số còn lại thường được ứng dụng trong các lĩnh vực đặc thù như hàng không,… 

BẢNG CẤP ĐỘ BỀN BULONG HỆ INCH

STT

Kích thước (in)

Độ chịu tải tối thiểu (103 PSI)

Độ bền kéo tối thiểu (103 PSI)

1

1/4 – 11/2

2

1/4 – 3/4

7/8- 11/2 

55

33

74

60

3

1/4 – 1

11/8 – 11/2

85

74

120

105

4

1/4 – 1

85

120

5

1/4 – 11/2 

105

133

6

1/4 – 11/2 

120

150

7

1/4 – 1

120

150

Tham khảo thêm: Bảng tra kích thước bu lông hệ inch

Bảng tra cấp độ bền của bu lông cường độ cao chuẩn

Việc nắm vững và áp dụng đúng các tiêu chuẩn về độ bền của bu lông sẽ giúp người dùng dễ dàng lựa chọn loại linh kiện phù hợp, từ đó đảm bảo an toàn và hiệu quả cho công trình. Thông thường, tùy vào yêu cầu của cá nhân hoặc chủ thầu mà đơn vị sản xuất bulong sẽ chế tạo vật liệu dựa trên 2 tiêu chuẩn, cụ thể như sau:

Bảng tra cường độ bu lông theo tiêu chuẩn quốc tế 

Bu lông cường độ cao thường được chế tạo từ thép cao cấp với độ bền trung bình từ 8.8 – 12.9 nên có khả năng chịu lực tốt hơn so với các loại khác. Dưới đây là bảng tra bu lông cường độ cao theo tiêu chuẩn quốc tế:

BẢNG TRA BU LÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO 

Cấp bền

Kích thước (mm)

Proof strength

Yield strength, min

Tensile strength, min

Core hardness (Rockwell)

MPa

ksi

MPa

ksi

MPa

ksi

3.6

1.6 – 36

180

26

190

28

330

48

B52 – 95

4.6

5 – 100

225

32.6

240 

35

400

58

B67 – 95

4.8

1.6 – 16

310

45

340

49

420

61

B71 – 95

5.8

5 – 24

380

55

420

61

520

75

B82 – 95

8.8

<16

580

84

640

93

800

120

8.8 (low carbon)

17 – 72

600

87

660

96

830

120

C23 – 34

8.8.3

ASTM A325M (Type 1)

12 – 36

ASTM A325M (Type 3)

 

Bảng tra cấp độ bền bu lông theo tiêu chuẩn quốc tế

Bảng tra cấp độ bền bu lông theo tiêu chuẩn quốc tế

Bảng tra cường độ bulong theo tiêu chuẩn TCVN

Ngoài lựa chọn linh kiện dựa trên tiêu chuẩn quốc tế, người dùng cũng có thể tham khảo bảng tra cường độ bu lông theo quy định TCVN 1916 – 1995 dưới đây để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng, phù hợp với công trình:

BẢNG TRA CƯỜNG ĐỘ BU LÔNG THEO TIÊU CHUẨN TCVN

Cơ tính

Trị số cấp độ bền

5.6

5.8

6.6

6.8

8.8

9.8*

10.9

12.9

≤ M16

>M16

Giới hạn bền đứt σB, N/mm2

danh nghĩa

500

600

800

800

900

1000

1200

nhỏ nhất

500

520

600

800

830

900

1040

1220

Độ cứng vicker, HV

nhỏ nhất

155

160

190

230

255

280

310

372

lớn nhất

250

300

336

360

382

434

Độ cứng Brinen, HB

nhỏ nhất

147

152

181

219

242

266

295

353

lớn nhất

238

 

285***

319

342

363

412

Độ cứng Rốc-oen, HR

HRB

nhỏ nhất

79

82

89

 

lớn nhất

   

99

 

HRC

nhỏ nhất

 

20

23

27

31

38

lớn nhất

 

30

34

36

39

44

Độ cứng bề mặt HV.0,3

lớn nhất

 

320

356

380

402

454

Giới hạn chảy σB, N/mm2

danh nghĩa

300

400

360

480

nhỏ nhất

300

420

360

480

Giới hạn chảy quy ước σB, N/mm2

danh nghĩa

 

640

640

720

900

1088

nhỏ nhất

 

610

660

720

940

1100

Ứng suất thử σF

σF/σ01 hoặc σF/σ02

0.94

0.91

0.88

0.88

N/mm2

280

380

440

440

580

600

650

830

970

Độ dãn dài sau khi đứt o5 %

nhỏ nhất

20

10

16

8

12

12

10

9

8

Độ bền đứt trên vòng đệm lệch

Bu lông và vít tối thiểu phải bằng giá trị nhỏ nhất của giới hạn bền đứt quy định trong điều 1 của bảng này

Độ dai va đập, J/cm2

nhỏ nhất

 

40

60

60

50

40

30

Độ bền chỗ nối đầu mũ và thân

không phá huỷ

Chiều cao nhỏ nhất (vùng không thoát carbon)

         

1/2H1

   

2/3H1

3/4H1

Chiều sâu lớn nhất (vùng thoát carbon hoàn toàn) (mm)

         

0.015

       

 

Bảng tra cường độ bulong theo tiêu chuẩn TCVN

Bảng tra cứu bu lông cường độ cao theo tiêu chuẩn TCVN

Khi tìm hiểu bulong là gì? Việc tìm hiểu biết các bảng tra về cấp độ bền bu lông là rất cẩn thiết để hiểu và áp dụng bulong vào trong đời sống một cách hiệu quả nhất. 

Lưu ý khi sử dụng bảng tra cấp độ bền của bu lông

Việc sử dụng bảng tra cứu cấp độ bền của bu lông sẽ giúp người dùng có cái nhìn tổng quan về vật liệu này, từ đó dễ dàng lựa chọn loại sản phẩm có độ bền và khả năng chịu lực thích hợp. Tuy nhiên, để sử dụng bảng tra cấp bền của bu lông một cách chính xác, hiệu quả, người dùng cần lưu ý một số yếu tố sau:

  • Sử dụng bảng tra cứu cấp độ bền của bu lông phù hợp với mục đích công việc.
  • Không nên sử dụng bu lông có cấp bền thấp hơn yêu cầu của công trình.
  • Luôn kiểm tra các thông số kỹ thuật của bu lông thật cẩn thận trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn và tính bền vững cho công trình.
  • Nếu người dùng có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến cấp bền của bulong, hãy liên hệ Kim Khí Tiến Thành – Công ty cung cấp vật liệu kim khí chất lượng, uy tín để được hỗ trợ nhanh chóng.
Lưu ý khi sử dụng bảng tra cấp độ bền của bu lông

Đọc kĩ thông số để sử dụng đạt hiệu suất tốt nhất

Như vậy, Kim Khí Tiến Thành đã tổng hợp các cấp độ bền của bu lông cũng như những lưu ý cần thiết khi sử dụng bảng tra cứu. Nếu quý khách có bất cứ thắc mắc nào liên quan đến sản phẩm hoặc có nhu cầu mua bu lông chất lượng tại Kim Khí Tiến Thành, vui lòng liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn chi tiết.

KIM KHÍ TIẾN THÀNH

  • 🌐 Website: kimkhitienthanh.com
  • 🏠 Địa chỉ: Tổ 1, Khu Phố Tân Lộc, Phường Phước Hòa, Thị xã Phú Mỹ, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
  • ☎️ Hotline: 0933 937 577

Categories

Background

Liên hệ dự án

Công ty cung cấp đồ kim khí Tiến Thành là đối tác đáng tin cậy chuyên cung cấp các sản phẩm kim khí chất lượng cao cho các cá nhân, doanh nghiệp tại Việt Nam, chúng tôi luôn nỗ lực cải thiện chất lượng, giảm chi phí sản xuất và tăng cường trải nghiệm mua hàng của quý khách.

Icon title

Bài viết liên quan

  • Các loại bu lông
    Mới

    Các loại bu lông thông dụng sử dụng phổ biến hiện nay

    Trong lĩnh vực xây dựng và cơ khí, việc lựa chọn các loại bulong phù hợp là một yếu tố quan trọng, đảm bảo tính bền vững và an toàn cho kết cấu công trình, máy móc thiết bị. Bài viết sau đây, Kim Khí Tiến Thành sẽ giới thiệu chi tiết về các loại […]

    Xem chi tiết
  • Cách mở ốc vít bị lờn an toàn và hiệu quả
    Mới

    Hướng dẫn cách mở ốc vít bị lờn nhanh chóng hiệu quả

    Tình trạng ốc vít bị lờn là vấn đề phổ biến trong quá trình sử dụng máy móc thiết bị, điều này gây nhiều khó khăn trong quá trình vận hành, thậm chí dẫn đến những hư hỏng nghiêm trọng. Để tránh những vấn đề phiền toái kể trên, việc nắm vững phương pháp mở […]

    Xem chi tiết
  • Mới

    Cách mở ốc không cần tua vít đơn giản mẹo hay nên áp dụng

    Mặc dù các dụng cụ như tua vít sẽ hỗ trợ mở ốc dễ dàng và nhanh chóng, tuy nhiên trong một số trường hợp khẩn cấp, người dùng bắt buộc phải tìm cách mở ốc khi không có tua vít. Tham khảo bài viết sau đây, Kim Khí Tiến Thành sẽ chia sẻ đến […]

    Xem chi tiết