Hotline:
Giờ làm việc:
08:00 - 17:00
Bulong đai ốc là những linh kiện được sản xuất theo nhiều tiêu chuẩn như ISO (Tiêu chuẩn Quốc tế), DIN (Đức), JIS (Nhật Bản), ASTM/ANSI (Mỹ), BS (Anh), GB (Trung Quốc), GOST (Nga) và TCVN (Việt Nam). Cũng chính vì vậy mà hiện nay có tiêu chuẩn bulong và đai ốc khác nhau, phù hợp với yêu cầu riêng của mỗi công trình và dự án thi công. Trong bài viết này, công ty cung cấp đồ kim khí Kim Khí Tiến Thành sẽ cập nhật bảng tra kích thước bulong và đai ốc tiêu các kích thước từ bulong m13, bulong m15, bulong m25,… chuẩn mới nhất.
Bu lông là một sản phẩm cơ khí làm bằng kim loại có dạng hình trụ, một đầu có mũ dạng hình tròn, hình vuông hoặc hình lục giác,… Đầu còn lại của bu lông được tiện các vòng ren để có thể ăn khớp với các rãnh bên trong đai ốc.
Thông thường, bu lông đai ốc là hai bộ phận không thể tách rời. Khi được lắp đặt cùng nhau, các rãnh trên bu lông sẽ khớp hoàn toàn với các rãnh của đai ốc tạo ra một kết nối bền chặt dựa trên nguyên lý ma sát. Đây cũng chính là lý do mà bu lông và đai ốc được sử dụng rất phổ biến trong các công trình xây dựng, sản xuất máy móc,.. với mục đích lắp ráp các bộ phận lại với nhau.
Đầu bu lông được thiết kế với nhiều hình dạng, kích thước, tuân thủ những tiêu chí riêng về chất lượng sản xuất. Tuy vậy phổ biến nhất vẫn là hình lục giác vì nó có tính ứng dụng cao và dễ dàng tháo lắp trong thi công.
Trên thị trường còn có rất nhiều loại bu lông khác nhau, được sản xuất dựa trên nhu cầu sử dụng của từng nhóm ngành như bu lông neo, bu lông móc áo, bu lông đầu vuông, bu lông vận chuyển, bu lông mặt bích, bu lông nâng, bu lông lục giác, bu lông đầu chữ T, J, U…
Đai ốc là một linh kiện nhỏ làm bằng hợp kim, được gia công các đường rãnh để ăn khớp với đường ren trên bu lông. Linh kiện này thường được sử dụng như một bị chốt chặn để khóa các mối ghép, giúp cho các bộ phận lắp ráp bền chặt hơn.
Phần bên ngoài của đai ốc sẽ được thiết kế theo dạng hình tròn hoặc hình nắp lục giác. Trong khi đó, hình dạng bên trong sẽ luôn là hình tròn để ống trụ của bu lông có thể xoay khớp một cách dễ dàng và nhanh chóng. Ngoài ra, đai ốc còn được sản xuất với nhiều kiểu dáng, kích thước khác nhau như đai ốc có mũi, đai ốc hoa, đai ốc hình trụ, đai ốc có khung, đai ốc có gờ nổi,…
Xem thêm: Thông số kỹ thuật của bu lông đai ốc
Sự khác nhau của bu lông đai ốc không chỉ nằm ở thiết kế hình dạng bên ngoài mà còn ở cách chúng hoạt động và ứng dụng trong các ngành công nghiệp. Thực tế, việc hiểu rõ sự khác biệt này sẽ giúp người dùng lựa chọn đúng loại phụ kiện cần thiết cho từng công việc, nhóm ngành. Dưới đây là sự khác nhau của bu lông và đai ốc dựa trên các tiêu chí cơ bản nhất.
Điểm khác biệt
Bu lông
Đai ốc
Cấu tạo mặt cắt
Là một hình trụ đặc có mặt cắt ngang là hình tròn
Là một hình trụ tròn rỗng với mặt cắt ngang là hình tròn
Vật liệu
Sử dụng thép cao cấp với thành phần chính là niken và crom
Thường sử dụng thép cacbon tráng kẽm
Lực tác động
Chịu lực kéo
Chịu lực nén
Vị trí ren
Thiết kế đường ren bên ngoài
Các các rãnh ren trong đai ốc
Kích thước
Kích thước lớn hơn đai ốc
Kích thước nhỏ hơn bulong
Cơ chế khóa
Không có cơ chế khóa
Có cơ chế khóa để ngăn chặn việc nới lỏng
Xem thêm: Kích thước bu lông M8, M12, M16, M24
Đai ốc tiêu chuẩn DIN 934 có chức năng gắn kết các chi tiết lại với nhau. Sản phẩm thường được ứng dụng tạo mối liên kết giữa thép nối, các chi tiết trong máy móc…
Đai ốc chuẩn DIN 934
Dưới đây là bảng kích thước đai ốc chuẩn DIN 934:
BẢNG TIÊU CHUẨN ĐAI ỐC DIN 934
d
M3
M4
M5
M6
M7
M8
M10
M12
M14
P
0,5
0,7
0,8
1
1,25
1,5
1,75
2
m
2,4
3,2
4
5
5,5
6,5
8
10
11
s
7
13
17
19
22
M16
M18
M20
M22
M24
M27
M30
M33
M36
2,5
3
3,5
15
16
18
24
26
29
27
30
32
36
41
46
50
55
Bu lông lục giác ngoài tiêu chuẩn DIN 933 có độ bền cao và dễ sử dụng. Vì thế, sản phẩm có thể ứng dụng trong nhiều môi trường khác nhau như: lắp ráp, công nghiệp ô tô, xây dựng, điện tử… Dưới đây là bảng tiêu chuẩn bulong DIN 933 chi tiết:
BẢNG TIÊU CHUẨN BULONG DIN 933
0.7
0.8
1.25
1.5
1.75
2.5
k
2.8
3.5
5.3
6.4
7.5
8.8
11.5
12.5
14
M39
M42
M45
M48
M52
M56
4.5
5.5
18.7
21
22.5
25
28
33
35
60
65
70
75
80
Tham khảo: Bảng tra kích thước bulong hệ inch
Bu lông dài chuẩn DIN 931 với cấp bền từ 4.6 – 12.9, thích hợp sử dụng cho nhiều loại công trình khác nhau. Đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng, lắp ráp cơ khí, máy móc, công nghiệp. Một số kích thước được sử dụng phổ biến bao gồm: bulong m12, bulong m20, bulong m25, bulong chịu lực,…
Bu lông dài chuẩn DIN 931
Dưới đây là bảng kích thước tiêu chuẩn DIN 931:
BẢNG TIÊU CHUẨN BULONG DIN 931
b1, L≤125
–
34
38
42
b2, 125<L≤200
40
44
48
52
56
b3, L>200
57
61
69
85
54
66
72
78
84
90
96
102
108
116
124
73
79
91
97
103
109
115
121
129
137
Bulong chuẩn DIN 7991 có thể bắn vào gỗ nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ. Vì thế, linh kiện này được dùng chủ yếu trong lĩnh vực nội thất. Dưới đây là bảng kích thước bulong chuẩn DIN 7991:
BẢNG BU LÔNG TIÊU CHUẨN DIN 7991
0.5
dk
6
12
20
1.7
2.3
3.3
4.4
6.5
8.5
α
900
90 0
Bu lông được sản xuất chuẩn DIN 912 với cấu tạo từ thép cacbon hoặc Inox. Sản phẩm có nhiều kích thước khác nhau, phổ biến nhất chính là bulong m5, bulong m6, bulong m10 và bulong m13.
Bulong lục giác chìm đầu cầu chuẩn DIN 912
Dưới đây là bảng tiêu chuẩn bulong chuẩn DIN 912:
BẢNG BULONG TIÊU CHUẨN DIN LỤC GIÁC CHÌM ĐẦU TRỤ 912
M 18
M 20
M 22
M 30
b*
45
Bulong lục giác chìm đầu cầu được sản xuất đạt chuẩn DIN 7380. Trong đó, tiêu chuẩn quy định sản phẩm có cấp bền từ 8.8 trở lên, kích thước bulong từ ít nhất là M3. Một số loại vật tư thường được sử dụng là bulong m15, bulong m16…
BẢNG BULONG TIÊU CHUẨN DIN 7380
5.7
7.6
9.5
10.5
17.5
1.65
2.2
2.75
6.6
Bu lông tai chuồn (hay còn gọi là bu lông cánh chuồn, bu lông tai hồng) là một loại bu lông có cấu tạo đặc biệt. Chúng có hình dạng giống như cánh chuồn chuồn với hai tai nhô ra, giúp người dùng dễ dàng vặn bằng tay hoặc bằng dụng cụ mà không cần dùng đến cờ lê.
Tuy nhiên có một điều cần lưu ý đó là bu lông tai chuồn chỉ được dùng trong các mối ghép có tải trọng nhỏ và vừa. Kích thước của bu lông tai chuồn tương đối đa dạng. Sau đây là bảng tra kích thước bulong tai chuồn theo tiêu chuẩn DIN 316 chi tiết nhất cho bạn tham khảo để dàng lựa chọn loại sản phẩm thích hợp:
Bulong lục giác ngoài liền long đen là loại bulong được thiết kế đặc biệt với nhiều ưu điểm vượt trội so với các loại bulong thông thường, mang lại sự chắc chắn và bền chặt cho các mối ghép.
Bulong lục giác ngoài liền long đen có nhiều kích thước khác nhau để phù hợp với nhiều nhu cầu sử dụng. Dưới đây là bảng tra kích thước bu lông tiêu chuẩn DIN 6921:
Xem thêm: Bảng tra khối lượng và kích thước bu lông neo
Một loại bu lông được sử dụng phổ biến trong đa dạng các lĩnh vực như xây dựng, chế tạo máy móc, sửa chữa ô tô,… đó là bulong đầu tròn, cổ vuông. Loại bulong này đảm bảo tính thẩm vô cùng cao mà vẫn đảm bảo các mối ghép cực chắc chắn.
Dưới đây là bảng kích thước bulong đầu tròn, cổ vuông theo tiêu chuẩn DIN 603 chính xác nhất:
Như đã biết thì bulong đai ốc có vai trò quan trọng trong việc kết nối các bô phận và chi tiết khác nhau. Để có thể chọn được lọaj bu lông phù hợp, thì ngoài việc tìm hiểu về kích thước bạn cũng cần nắm thêm một số thông số cơ bản khác. Nội dung tiếp theo đay sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các thông số kỹ thuật của bu lông đai ốc.
Bu lông có nhiều kích thước khác nhau, phù hợp với từng loại chi tiết cần kết nối. Các kích thước cần quan tâm sẽ bao gồm:
Bu lông đai ốc được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau, tùy thuộc vào mục đích sử dụng. Các nguyên liệu thường được dùng là thép không gỉ, thép carbon, thép hợp kim,… Mỗi loại vật liệu sẽ có ưu nhược điểm riêng. Ví dụ thép không gỉ có độ bền cao và chống ăn mòn tốt, thích hợp cho các công trình hay thiết bị hoạt động trong môi trường ẩm ướt, tiếp xúc với hóa chất,…
Độ bền của bu lông đai ốc cũng là yếu tố quan trọng cần được xem xét. Nó phản ánh khả năng của bu lông chịu được các tác động từ môi trường hoặc sự va đập trong quá trình sử dụng, cường độ chịu cắt kéo của bu lông. Việc lựa chọn bu lông có độ bền cao sẽ giúp tiết kiệm chi phí và đảm bảo tính an toàn cho thiết bị.
Cấp bền phản ánh khả năng chịu tải của bulong đai ốc
Cấp bền còn phản ánh khả năng của bu lông chịu được lực tải từ các thiết bị hoặc máy móc. Nếu bu lông không đạt khả năng chịu tải đủ, sẽ dẫn đến việc bị đứt hoặc tuột ra khỏi vị trí, gây ra những hậu quả nghiêm trọng
Để đảm bảo tính chính xác và an toàn cho việc sử dụng bu lông đai ốc, có nhiều tiêu chuẩn và quy định được đưa ra để quy định về thông số kỹ thuật của chúng. Dưới đây là một số tiêu chuẩn và quy định liên quan đến bu lông đai ốc:
Để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho việc sử dụng bu lông đai ốc tiêu chuẩn, người dùng cần lưu ý một số điểm sau:
Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, gia công bu lông neo và cung cấp các sản phẩm kim khí, Kim Khí Tiến Thành là cửa hàng bán ốc vít tin cậy để mua bu lông chất lượng cao. Chúng tôi cam kết cung cấp các sản phẩm đạt tiêu chuẩn và quy định về thông số kỹ thuật, đảm bảo tính chính xác và an toàn cho người dùng.
Trên đây là cập nhật mới nhất về bảng tra cứu tiêu chuẩn bulong. Nhìn chung, bulong và đai ốc được sản xuất với nhiều tiêu chuẩn khác nhau, do đó sản phẩm có thể đáp ứng tốt mọi nhu cầu sử dụng trong từng công trình, dự án. Nếu quý khách đang tìm kiếm địa chỉ cung cấp bulong giá tốt, Kim Khí Tiến Thành đảm bảo cung cấp những sản phẩm đầy đủ tiêu chuẩn. Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn hỗ trợ nhanh chóng.
KIM KHÍ TIẾN THÀNH
Chia sẻ bài viết
Danh mục
Liên hệ dự án
Công ty cung cấp đồ kim khí Tiến Thành là đối tác đáng tin cậy chuyên cung cấp gia công các sản phẩm vật tư kim khí chất lượng cao cho các cá nhân, doanh nghiệp tại Việt Nam, chúng tôi luôn nỗ lực cải thiện chất lượng, giảm chi phí sản xuất và tăng cường trải nghiệm mua hàng của quý khách.
Bài viết liên quan
Bulong nở là gì? Phân loại và ứng dụng bu lông nở
Bu lông nở là một loại linh kiện cơ khí chuyên được sử dụng để tạo liên kết chắc chắn giữa các vật liệu và bề mặt bê tông. Với cấu tạo đặc biệt cùng độ bền cao, khả năng chịu tải tốt, loại bu lông này đã và đang được sử dụng rộng rãi […]
Quy trình thi công bu lông hóa chất đầy đủ, chi tiết nhất
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành xây dựng, bulong hóa chất đã trở thành vật liệu không thể thiếu trong các công trình hiện đại. Để đảm bảo hiệu quả và an toàn trong quá trình lắp đặt bulong hóa chất, việc nắm rõ quy trình thi công là điều vô cùng quan […]
Bu lông tự cắt S10T là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động bu lông S10T
Bu lông tự cắt là một loại bu lông cường độ cao được sử dụng phổ biến trong kết cấu thép, các công trình xây dựng nhà thép cao tầng và cầu kim loại. Với khả năng chịu lực vượt trội và nguyên lý hoạt động đặc biệt, bulong tự cắt ngày càng được ứng […]